sdfsdf

sdfsdf

sdfsdf
Đọc thêm..
Sắt là một trong những vi chất vô cùng cần thiết cho sức khoẻ của người trưởng thành và cả các bé nhỏ. Đặc biệt, ở các bé sắt còn góp phần quan trọng hỗ trợ quá trình phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ. Vì thế, việc nhận thức đúng về vai trò của sắt đối với cơ thể và những vấn đề sức khoẻ của con mà thiếu sắt có thể gây ra là vô cùng cần thiết cho các bố mẹ.

1/ Vai trò của sắt:

Sắt tham gia vào quá trình tổng hợp hồng cầu. Sắt trợ giúp trong việc vận chuyển ôxy đến các tế bào, đảm bảo quá trình nuôi sống bé. Nó còn có một chức năng là dự trữ ôxy cho cơ bắp. Sắt cũng có nhiệm vụ vô hiệu hóa một số thành phần lạ xâm nhập từ ngoài vào cơ thể, tham gia tổng hợp các hoocmon tuyến tiền liệt và giữ gìn khả năng miễn dịch.



Sắt có tác dụng cộng hưởng với khoáng tố lưu huỳnh. Cả hai thành phần này cần thiết cho quy trình hình thành nhiều loại men liên quan đến hệ thống xương khớp và bắp thịt. Dấu hiệu dễ nhận thấy do thiếu sắt là tình trạng mỏi cơ. Bên cạnh đó, thành phần kích thích gây cảm giác lạc quan cũng sẽ giảm thiểu trầm trọng nếu cơ thể không có đủ chất sắt.

2/ Hậu quả của việc thiếu sắt:

Vai trò quan trọng nhất của sắt là cùng với protein tạo thành hồng cầu vận chuyển ôxy, nuôi sống các tế bào, cho nên thiếu sắt dẫn đến thiếu máu dinh dưỡng là bệnh phổ biến ở bé em. Khi thiếu máu khả năng vận chuyển ôxy của hồng cầu bị giảm, làm thiếu ôxy ở các tổ chức đặc biệt là tim, cơ bắp, não gây nên hiện tượng tim đập nhanh, bé nhỏ có thể bị suy tim do thiếu máu, các biểu hiện: Hoa mắt, chóng mặt do thiếu ôxy não, cơ bắp yếu và cuối cùng là cơ thể mệt mỏi.

Thiếu máu não ở bé lớn còn làm cho bé mệt mỏi hay ngủ gật, thiếu tập trung trong giờ học dẫn đến học tập sút kém. Biểu hiện của thiếu máu thiếu sắt là da xanh niêm mạc nhợt (đặc biệt là niêm mạc mắt và môi) móng tay móng chân nhợt nhạt, móng tay dễ gây biến dạng, tóc khô cứng dễ gãy, bé thiếu máu thường biếng ăn chậm lớn, còi cọc, táo bón, ăn hay nôn trớ.



Sắt tham gia vào tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể, nên thiếu sắt bé hay bị ốm đau do hệ thống miễn dịch suy giảm.

3/ Làm sao để biết bé bị thiếu sắt:

Xét nghiệm máu cho con là cách tốt nhất để chẩn đoán thiếu máu. Định lượng huyết sắc tố (Hb) nếu dưới 11g Hb trong 100ml máu là bé đã bị thiếu máu do thiếu sắt.

Thiếu sắt còn ảnh hưởng đến các bộ phận khác của cơ thể nên có thể gây ra những triệu chứng: Viêm teo gai lưỡi, khó nuốt, kém hấp thu, độ toan dạ dày giảm; Ảnh hưởng đến hệ thần kinh: Mệt mỏi, bị kích thích thần kinh (thường quấy khóc, khóc đêm, mớ khi ngủ…)…

Một số biểu hiện bên ngoài có thể đoán là thiếu sắt: Da niêm mạc của bé nhợt từ từ, lòng bàn tay nhợt; Bé hay mệt mỏi, ít hoạt động, ăn kém, lên cân chậm.

4/ Nhu cầu sắt của các bé:

Nhu cầu sắt hằng ngày theo khuyến cáo dành cho các bé:

– Dưới 6 tháng: Bé nên được bú mẹ hoàn toàn vì nguồn dinh dưỡng, vi chất trong sữa mẹ là dễ hấp thu nhất hoặc dùng sữa công thức đặc trị dành riêng cho bé nhũ nhi (với lượng vi chất đã được đong đếm phù hợp với nhu cầu của các bé).

– 6 – 12 tháng là 11 mg/ngày.

– 1 – 3 tuổi (mới biết đi) là tầm 7 mg/ngày.

– 4 – 8 tuổi cần 10mg / ngày.

– 9 – 13 tuổi là 8mg / ngày.

– Bé trai dậy thì cần 11 mg sắt mỗi ngày trong khi bé gái dậy thì cần đến 15 mg sắt. (Đây là giai đoạn phát triển nhanh nhất ở bé, Việc bổ sung sắt đầy đủ sẽ ngăn ngừa bệnh thiếu máu ở bé gái khi các bé bắt đầu có kinh).

– Với những bé thường xuyên chơi thể thao thì có xu hướng mất nhiều sắt hơn; vì thế mẹ nên bổ sung thêm sắt trong khẩu phần ăn của con.

Trong bài viết sắp tới, BSnhi sẽ viết rõ hơn về các loại thực phẩm giàu sắt cũng như cách bổ sung sắt tốt nhất cho các bé nhé.



Chúc bé khoẻ mẹ vui ^^

Vai trò của sắt với sự phát triển của bé mẹ phải biết

Sắt là một trong những vi chất vô cùng cần thiết cho sức khoẻ của người trưởng thành và cả các bé nhỏ. Đặc biệt, ở các bé sắt còn góp phần quan trọng hỗ trợ quá trình phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ. Vì thế, việc nhận thức đúng về vai trò của sắt đối với cơ thể và những vấn đề sức khoẻ của con mà thiếu sắt có thể gây ra là vô cùng cần thiết cho các bố mẹ.

1/ Vai trò của sắt:

Sắt tham gia vào quá trình tổng hợp hồng cầu. Sắt trợ giúp trong việc vận chuyển ôxy đến các tế bào, đảm bảo quá trình nuôi sống bé. Nó còn có một chức năng là dự trữ ôxy cho cơ bắp. Sắt cũng có nhiệm vụ vô hiệu hóa một số thành phần lạ xâm nhập từ ngoài vào cơ thể, tham gia tổng hợp các hoocmon tuyến tiền liệt và giữ gìn khả năng miễn dịch.



Sắt có tác dụng cộng hưởng với khoáng tố lưu huỳnh. Cả hai thành phần này cần thiết cho quy trình hình thành nhiều loại men liên quan đến hệ thống xương khớp và bắp thịt. Dấu hiệu dễ nhận thấy do thiếu sắt là tình trạng mỏi cơ. Bên cạnh đó, thành phần kích thích gây cảm giác lạc quan cũng sẽ giảm thiểu trầm trọng nếu cơ thể không có đủ chất sắt.

2/ Hậu quả của việc thiếu sắt:

Vai trò quan trọng nhất của sắt là cùng với protein tạo thành hồng cầu vận chuyển ôxy, nuôi sống các tế bào, cho nên thiếu sắt dẫn đến thiếu máu dinh dưỡng là bệnh phổ biến ở bé em. Khi thiếu máu khả năng vận chuyển ôxy của hồng cầu bị giảm, làm thiếu ôxy ở các tổ chức đặc biệt là tim, cơ bắp, não gây nên hiện tượng tim đập nhanh, bé nhỏ có thể bị suy tim do thiếu máu, các biểu hiện: Hoa mắt, chóng mặt do thiếu ôxy não, cơ bắp yếu và cuối cùng là cơ thể mệt mỏi.

Thiếu máu não ở bé lớn còn làm cho bé mệt mỏi hay ngủ gật, thiếu tập trung trong giờ học dẫn đến học tập sút kém. Biểu hiện của thiếu máu thiếu sắt là da xanh niêm mạc nhợt (đặc biệt là niêm mạc mắt và môi) móng tay móng chân nhợt nhạt, móng tay dễ gây biến dạng, tóc khô cứng dễ gãy, bé thiếu máu thường biếng ăn chậm lớn, còi cọc, táo bón, ăn hay nôn trớ.



Sắt tham gia vào tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể, nên thiếu sắt bé hay bị ốm đau do hệ thống miễn dịch suy giảm.

3/ Làm sao để biết bé bị thiếu sắt:

Xét nghiệm máu cho con là cách tốt nhất để chẩn đoán thiếu máu. Định lượng huyết sắc tố (Hb) nếu dưới 11g Hb trong 100ml máu là bé đã bị thiếu máu do thiếu sắt.

Thiếu sắt còn ảnh hưởng đến các bộ phận khác của cơ thể nên có thể gây ra những triệu chứng: Viêm teo gai lưỡi, khó nuốt, kém hấp thu, độ toan dạ dày giảm; Ảnh hưởng đến hệ thần kinh: Mệt mỏi, bị kích thích thần kinh (thường quấy khóc, khóc đêm, mớ khi ngủ…)…

Một số biểu hiện bên ngoài có thể đoán là thiếu sắt: Da niêm mạc của bé nhợt từ từ, lòng bàn tay nhợt; Bé hay mệt mỏi, ít hoạt động, ăn kém, lên cân chậm.

4/ Nhu cầu sắt của các bé:

Nhu cầu sắt hằng ngày theo khuyến cáo dành cho các bé:

– Dưới 6 tháng: Bé nên được bú mẹ hoàn toàn vì nguồn dinh dưỡng, vi chất trong sữa mẹ là dễ hấp thu nhất hoặc dùng sữa công thức đặc trị dành riêng cho bé nhũ nhi (với lượng vi chất đã được đong đếm phù hợp với nhu cầu của các bé).

– 6 – 12 tháng là 11 mg/ngày.

– 1 – 3 tuổi (mới biết đi) là tầm 7 mg/ngày.

– 4 – 8 tuổi cần 10mg / ngày.

– 9 – 13 tuổi là 8mg / ngày.

– Bé trai dậy thì cần 11 mg sắt mỗi ngày trong khi bé gái dậy thì cần đến 15 mg sắt. (Đây là giai đoạn phát triển nhanh nhất ở bé, Việc bổ sung sắt đầy đủ sẽ ngăn ngừa bệnh thiếu máu ở bé gái khi các bé bắt đầu có kinh).

– Với những bé thường xuyên chơi thể thao thì có xu hướng mất nhiều sắt hơn; vì thế mẹ nên bổ sung thêm sắt trong khẩu phần ăn của con.

Trong bài viết sắp tới, BSnhi sẽ viết rõ hơn về các loại thực phẩm giàu sắt cũng như cách bổ sung sắt tốt nhất cho các bé nhé.



Chúc bé khoẻ mẹ vui ^^
Đọc thêm..
Giúp con phát triển chiều cao tối ưu luôn là điều mà các bố mẹ mong muốn. Và trong quá trình phát triển của con, có 3 giai đoạn hết sức quan trọng mà chiều cao của bé có cơ hội phát triển nhanh nhất. Hãy cùng tìm hiểu về các giai đoạn này để hỗ trợ bé tốt nhất, mẹ nhé:

Ba giai đoạn “ vàng” bé phát triển chiều cao vượt bậc:

– Thời kỳ bào thai: Nếu mẹ được ăn uống tốt. Trong 9 tháng mang thai, bé sẽ tăng từ 10-20kg. Chiều cao đạt 50cm và nặng từ 3kg trở lên lúc bé chào đời

– Giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: Bé sẽ tăng 25 cm trong 12 tháng đầu tiên và phát triển chiều cao thêm 10 cm khi bé đủ 2 năm tuổi.



– Thời kỳ dậy thì: (Con gái từ 10-16 tuổi và con trai từ 12-18 tuổi): Dậy thì là giai đoạn cực kỳ nhảy cảm đối với sự phát triển chiều cao. Bé phát triển bình thường sẽ tăng vọt chiều cao từ 8-12 cm trong vòng 1-2 năm.

Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể bé cũng tăng chiều cao nhưng với tốc độ chậm hơn so với trước đó và đến 25 tuổi thì sẽ chững hẳn. Vì vậy chế độ dinh dưỡng cho trẻ, môi trường sống và sự hỗ trợ của bố mẹ trong 3 giai đoạn này vô cùng quan trọng để giúp con phát triển chiều cao tối ưu.

Đây là những số liệu trung bình ước lượng, tùy vào 3 yếu tố cơ địa (di truyền) và chế độ dinh dưỡng, môi trường sống của gia đình mà mỗi bé sẽ có sự thay đổi về chiều cao khác nhau. Trong 3 yếu tố trên thì chế độ dinh dưỡng cho trẻ và môi trường sống là 2 yếu tố mà bố mẹ có thể chủ động thay đổi để đảm bảo giúp con phát triểu chiều cao tối ưu nhất.



Chúc bé khoẻ mẹ vui ^^

Ba giai đoạn “ vàng” bé phát triển chiều cao vượt bậc!

Giúp con phát triển chiều cao tối ưu luôn là điều mà các bố mẹ mong muốn. Và trong quá trình phát triển của con, có 3 giai đoạn hết sức quan trọng mà chiều cao của bé có cơ hội phát triển nhanh nhất. Hãy cùng tìm hiểu về các giai đoạn này để hỗ trợ bé tốt nhất, mẹ nhé:

Ba giai đoạn “ vàng” bé phát triển chiều cao vượt bậc:

– Thời kỳ bào thai: Nếu mẹ được ăn uống tốt. Trong 9 tháng mang thai, bé sẽ tăng từ 10-20kg. Chiều cao đạt 50cm và nặng từ 3kg trở lên lúc bé chào đời

– Giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: Bé sẽ tăng 25 cm trong 12 tháng đầu tiên và phát triển chiều cao thêm 10 cm khi bé đủ 2 năm tuổi.



– Thời kỳ dậy thì: (Con gái từ 10-16 tuổi và con trai từ 12-18 tuổi): Dậy thì là giai đoạn cực kỳ nhảy cảm đối với sự phát triển chiều cao. Bé phát triển bình thường sẽ tăng vọt chiều cao từ 8-12 cm trong vòng 1-2 năm.

Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể bé cũng tăng chiều cao nhưng với tốc độ chậm hơn so với trước đó và đến 25 tuổi thì sẽ chững hẳn. Vì vậy chế độ dinh dưỡng cho trẻ, môi trường sống và sự hỗ trợ của bố mẹ trong 3 giai đoạn này vô cùng quan trọng để giúp con phát triển chiều cao tối ưu.

Đây là những số liệu trung bình ước lượng, tùy vào 3 yếu tố cơ địa (di truyền) và chế độ dinh dưỡng, môi trường sống của gia đình mà mỗi bé sẽ có sự thay đổi về chiều cao khác nhau. Trong 3 yếu tố trên thì chế độ dinh dưỡng cho trẻ và môi trường sống là 2 yếu tố mà bố mẹ có thể chủ động thay đổi để đảm bảo giúp con phát triểu chiều cao tối ưu nhất.



Chúc bé khoẻ mẹ vui ^^
Đọc thêm..


Được giáo viên giao bài kiểm tra với nội dung "Tả người thân trong gia đình", một học sinh nữ lớp 4 đã tả lại cảnh mẹ đánh một cách dữ dằn.

Nguyên văn như sau: "Hôm đó, mẹ em tặng cho em hai quả tét vào mông. Thì ra, cô giáo đã nói với mẹ em là:

- Chị ơi, con chị (giờ nào cũng xin cô đi xì mũi thôi) học tiếng Việt kém lắm.

- À, thế à! Mẹ em đáp lại với vẻ mặt như một "con sư tử hà đông".

Lúc đánh em, mặt mẹ như con "khủng long" đang định vồ lấy em để ăn thịt".

Theo chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm, học sinh nữ (xin được giấu tên) có bài văn tả mẹ "bá đạo" này là một người thông minh, cá tính và rất hài hước. Em hay làm trò cười cho các bạn khác và khá thân thiết với thầy cô giáo.




Bài văn tả mẹ với hình ảnh so sánh mặt mẹ như con sư tử Hà Đông, con khủng long... đã khiến nhiều phụ huynh bật cười. Tuy nhiên, cũng có không ít bà mẹ... giật mình vì "nguy cơ con gái mình sẽ tả mẹ như vậy".

Trước đó, cùng chung cảnh ngộ, chị Nguyễn Thanh Huyền (quận Nam Từ Liêm) cũng "té ngửa" khi cậu con tả về gia đình có đoạn: "Mẹ em làm nghề quảng cáo, chuyên thích lượn ngoài đường, không thích ở nhà, suốt ngày go on facebook và lười làm việc nhà". Chị kể lại, khi đọc cho cả nhà nghe, bà nội vỗ tay đen đét "Quá đúng! Quá đúng!" mà không ai nhịn được cười.

Phản biện lại lời nhận xét "Bài viết chưa phù hợp" với bài văn được cho là... rất thực tế này, một phụ huynh bày tỏ: "Chính những cái này mới là chân thật. Các em nghĩ sao, thấy sao nói vậy, không nên bắt các em phải nói khác khi mà các em cảm nhận như vậy".




Theo Tào Nga (Khám Phá)

Bài văn tả 'mặt mẹ như con khủng long vồ em ăn thịt'



Được giáo viên giao bài kiểm tra với nội dung "Tả người thân trong gia đình", một học sinh nữ lớp 4 đã tả lại cảnh mẹ đánh một cách dữ dằn.

Nguyên văn như sau: "Hôm đó, mẹ em tặng cho em hai quả tét vào mông. Thì ra, cô giáo đã nói với mẹ em là:

- Chị ơi, con chị (giờ nào cũng xin cô đi xì mũi thôi) học tiếng Việt kém lắm.

- À, thế à! Mẹ em đáp lại với vẻ mặt như một "con sư tử hà đông".

Lúc đánh em, mặt mẹ như con "khủng long" đang định vồ lấy em để ăn thịt".

Theo chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm, học sinh nữ (xin được giấu tên) có bài văn tả mẹ "bá đạo" này là một người thông minh, cá tính và rất hài hước. Em hay làm trò cười cho các bạn khác và khá thân thiết với thầy cô giáo.




Bài văn tả mẹ với hình ảnh so sánh mặt mẹ như con sư tử Hà Đông, con khủng long... đã khiến nhiều phụ huynh bật cười. Tuy nhiên, cũng có không ít bà mẹ... giật mình vì "nguy cơ con gái mình sẽ tả mẹ như vậy".

Trước đó, cùng chung cảnh ngộ, chị Nguyễn Thanh Huyền (quận Nam Từ Liêm) cũng "té ngửa" khi cậu con tả về gia đình có đoạn: "Mẹ em làm nghề quảng cáo, chuyên thích lượn ngoài đường, không thích ở nhà, suốt ngày go on facebook và lười làm việc nhà". Chị kể lại, khi đọc cho cả nhà nghe, bà nội vỗ tay đen đét "Quá đúng! Quá đúng!" mà không ai nhịn được cười.

Phản biện lại lời nhận xét "Bài viết chưa phù hợp" với bài văn được cho là... rất thực tế này, một phụ huynh bày tỏ: "Chính những cái này mới là chân thật. Các em nghĩ sao, thấy sao nói vậy, không nên bắt các em phải nói khác khi mà các em cảm nhận như vậy".




Theo Tào Nga (Khám Phá)
Đọc thêm..
Hiện nay, các bà nội trợ khi chế biến các món rán như: cá rán, gà rán, thịt rán … đều sử dụng dầu ăn (thực vật) hoặc mỡ động vật rất nhiều, nhằm sinh nhiệt cao tác động trực tiếp vào thực phẩm làm làm chin và vàng thực phẩm.

Đây là cách làm thông dụng, nhưng theo các chuyên gia, các làm này tuy nhanh, nhưng tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm khi sử dụng, đặc biệt là có thể gây ung thư bởi các chất độc sinh ra khi dầu mỡ bị đốt cháy dưới nhiệt.



Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh – Viện công nghệ sinh học và Thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, công nghệ rán cá, gà, thịt lợn … áp dụng phương pháp cho thực phẩm chín bằng hơi. Tuy nhiên, nếu chỉ chín bằng hơi không thì sẽ thành ra đồ luộc.

“Vì thế, trước khi rán chúng ta vẫn sơ chế cá bình thường và ướp các loại gia vị cho vừa đủ. Điểm khác ở đây chính là việc hạn chế dầu, mỡ mộ cách tôi đa bằng cách cho nước vào đun sôi cùng 1 chút dầu thực vật sau đó thả cá vào chảo nước sôi, đậy vung om chín cá cho đến khi cạn nước.

Về nguyên tắc khi dầu ăn gặp nước nó sẽ nổi trên bề mặt, nên khi đun sôi cạn nước, cá đã chín bằng hơi nước rồi. Lúc đó số lượng ít dầu ăn trên bề mặt sẽ làm cho cá vàng mà không cần phải rán lâu như bình thường. Như vậy, sẽ giảm thiểu được rất nhiều nguy cơ gây bệnh khi dầu ăn bị đốt cháy, ngấm vào thực phẩm”, PGS. Thịnh cho hay.



Giải thích về cơ chế gây bệnh khi dùng dầu thực vật chiên rán trực tiếp, PGS Thịnh cho hay, những thực phẩm chiên, rán trong dầu mỡ ở nhiệt độ cao sẽ khiến một phần thực phẩm bị cháy từ đó dẫn đến hiện tượng bẻ gãy các phân tử và phát sinh các phân tử lạ trong thực phẩm.

Nhưng phân tử lạ này qua đường ăn uống sẽ đi trực tiếp vào cơ thể  và gây nên các tế bào ung thư, đặc biệt là đối với các loại thực phẩm càng giàu vitamin thì nguy cơ phân tử bị bẻ gãy càng cao và tỷ lệ gây ung thư khi sử dụng thực phẩm này rán trực tiếp với dầu ăn càng lớn.

Ngoài ra, việc sử dụng các thực phẩm rán giòn bằng dầu mỡ theo TS Thịnh, giá trị dinh dưỡng của dường như không còn. “Đối với các thực phẩm rán, chín bằng hơi nước các nước châu Âu đã sử dụng từ rất lâu, điều này không chỉ đảm bảo an toàn khi ăn mà còn đảm bảo về mặt dinh dưỡng. Vì thế, mọi người nên sử dụng phương pháp này để chế biến các món ăn trong gia đình hàng ngày”, PGS Thịnh khuyên.



Lê Phương

PGS Thịnh chỉ cách rán cá tránh bệnh ung thư

Hiện nay, các bà nội trợ khi chế biến các món rán như: cá rán, gà rán, thịt rán … đều sử dụng dầu ăn (thực vật) hoặc mỡ động vật rất nhiều, nhằm sinh nhiệt cao tác động trực tiếp vào thực phẩm làm làm chin và vàng thực phẩm.

Đây là cách làm thông dụng, nhưng theo các chuyên gia, các làm này tuy nhanh, nhưng tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm khi sử dụng, đặc biệt là có thể gây ung thư bởi các chất độc sinh ra khi dầu mỡ bị đốt cháy dưới nhiệt.



Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh – Viện công nghệ sinh học và Thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, công nghệ rán cá, gà, thịt lợn … áp dụng phương pháp cho thực phẩm chín bằng hơi. Tuy nhiên, nếu chỉ chín bằng hơi không thì sẽ thành ra đồ luộc.

“Vì thế, trước khi rán chúng ta vẫn sơ chế cá bình thường và ướp các loại gia vị cho vừa đủ. Điểm khác ở đây chính là việc hạn chế dầu, mỡ mộ cách tôi đa bằng cách cho nước vào đun sôi cùng 1 chút dầu thực vật sau đó thả cá vào chảo nước sôi, đậy vung om chín cá cho đến khi cạn nước.

Về nguyên tắc khi dầu ăn gặp nước nó sẽ nổi trên bề mặt, nên khi đun sôi cạn nước, cá đã chín bằng hơi nước rồi. Lúc đó số lượng ít dầu ăn trên bề mặt sẽ làm cho cá vàng mà không cần phải rán lâu như bình thường. Như vậy, sẽ giảm thiểu được rất nhiều nguy cơ gây bệnh khi dầu ăn bị đốt cháy, ngấm vào thực phẩm”, PGS. Thịnh cho hay.



Giải thích về cơ chế gây bệnh khi dùng dầu thực vật chiên rán trực tiếp, PGS Thịnh cho hay, những thực phẩm chiên, rán trong dầu mỡ ở nhiệt độ cao sẽ khiến một phần thực phẩm bị cháy từ đó dẫn đến hiện tượng bẻ gãy các phân tử và phát sinh các phân tử lạ trong thực phẩm.

Nhưng phân tử lạ này qua đường ăn uống sẽ đi trực tiếp vào cơ thể  và gây nên các tế bào ung thư, đặc biệt là đối với các loại thực phẩm càng giàu vitamin thì nguy cơ phân tử bị bẻ gãy càng cao và tỷ lệ gây ung thư khi sử dụng thực phẩm này rán trực tiếp với dầu ăn càng lớn.

Ngoài ra, việc sử dụng các thực phẩm rán giòn bằng dầu mỡ theo TS Thịnh, giá trị dinh dưỡng của dường như không còn. “Đối với các thực phẩm rán, chín bằng hơi nước các nước châu Âu đã sử dụng từ rất lâu, điều này không chỉ đảm bảo an toàn khi ăn mà còn đảm bảo về mặt dinh dưỡng. Vì thế, mọi người nên sử dụng phương pháp này để chế biến các món ăn trong gia đình hàng ngày”, PGS Thịnh khuyên.



Lê Phương
Đọc thêm..
Sự nghiêm khắc quá mức trong giáo dục khiến đứa trẻ trở nên phụ thuộc. Chúng quen làm theo sai bảo, ra lệnh. Thái độ hiền lành bên ngoài có thể che giấu những khao khát bùng nổ, phản kháng bên trong.

Đánh đòn con: Chắc chỉ có ăn đòn con mới hiểu ra mọi việc

Có nhiều người khi tức giận lên thường tát lia lia hay đánh vào mông con liên hồi khi con trẻ chưa kịp hiểu lỗi của mình. Những vết hằn đỏ hay bầm tím không phải là quan trọng mà quan trọng là những vết thương tâm lý trong tâm hồn con trẻ. Mỗi cái đánh trong cơn giận dữ sẽ kiến trẻ nghĩ rằng nó không được yêu thương, nó không cần thiết và sự có mặt của nó là một điều tai họa với bố mẹ. Nhiều ông bố bà mẹ có quan niệm hết sức sai lầm về việc dạy con ghi nhớ lỗi bằng sự trừng phạt. Sự tàn ác sẽ làm nảy sinh ra sự tàn ác. Hãy nghĩ về điều đó trước khi bạn giơ tay giáng vào mặt con những cái tát.

Sự xa cách, vô tình: Mẹ đang mệt lắm, con đừng làm phiền mẹ

Từ chối những gần gũi, chia sẻ của con vào những lúc con cần thiết là một đặc điểm của các ông bố bà mẹ hiện đại. Khi đứa trẻ lại gần và yêu cầu bố mẹ chơi với nó, nó thường nhận được thái độ cau có, mệt mỏi hay thờ ơ: “Con tự chơi đi, để cho mẹ yên, mẹ mệt lắm rồi”. Khi luôn bị từ chối như vậy, trẻ sẽ không còn muốn giao tiếp với bố mẹ nữa, chúng trở nên trầm lặng, kín đáo, ít thổ lộ hay ngược lại hung dữ, thô bạo. Những đứa trẻ thường xuyên bị đẩy ra như vậy sẽ bắt đầu tìm những cách gỉai quyết vần đề của mình theo cách khác và vì thế chúng rơi vào những nhóm trẻ có vấn đề với xã hội.



Mâu thuẫn trong giáo dục con cái: Mẹ đồng ý, còn ba không đồng ý cho con đi chơi với bạn bè

Đây thường là sai lầm của những bậc cha mẹ không có quan điểm đồng nhất về giáo dục và vì thế, giống như hai người đắp tấm chăn nhỏ, họ sẽ co kéo để cái chăn về phía mình nhiều hơn. Họ mâu thuẫn nặng nề với nhau trong cả hành động lẫn lời nói và đứa trẻ không làm sao có thể làm cho cả cha lẫn mẹ được vừa lòng. Và vì thế nó phải tìm cách thích hợp với cả hai bên cùng một lúc.

Sự thờ ơ: Con muốn gì cũng được, mẹ không quan tâm

Sự thiếu quan tâm kiểm soát của cha mẹ sẽ khiến trẻ có cảm giác bị bỏ rơi và vì thế nó cũng sẽ dễ dàng rơi vào những nhóm trẻ có hành vi nổi loạn, chống đối nề nếp xã hội. Chúng sẽ lớn lên như những con sói hoang, không tin vào ai và cố gắng tồn tại xa cách tất cả.

Chuyên chế: Mẹ nói phải làm như thế nghĩa là con phải làm

Sự nghiêm khắc quá mức trong giáo dục khiến đứa trẻ luôn bị từ chối và cấm đoán sẽ cảm thấy bị căng thẳng thường xuyên. Nó sẽ không hiểu vì sao nó luôn phạm lỗi dù nó đã hết sức cố gắng. Kếu quả là đứa trẻ sẽ không có khả năng đánh giá mọi việc một cách khách quan. Chúng sẽ lớn lên với một thái độ sống phụ thuộc, bị nô lệ và thậm chí là gần như không còn cảm thấy trách nhiệm của mình với bất kỳ điều gì. Chúng quen làm theo sai bảo, ra lệnh. Thái độ hiền lành bên ngoài có thể che dấu những khao khát bùng nổ, phản kháng bên trong.

Làm thay con mọi điều: Con đưa mẹ đút cho, con đưa mẹ lau mũi cho, con đưa mẹ cột giây giày cho…



Và sau đó sẽ là: Để mẹ làm bài tập cho con, để mẹ chọn cô dâu cho con, để mẹ tìm việc làm cho con… và còn rất nhiều điều khác bạn muốn làm thay con. Những đứa trẻ lớn lên từ sự bảo bọc vô điều kiện đó sẽ không có khả năng tự quyết được điều gì, nó sẽ khó khăn để hòa nhập vào cuộc sống bên ngoài. Đa phần các bậc cha mẹ như thế này sẽ luôn cố gắng bao bọc con hết cả đời và kìm hãm sự phát triển của con.



Tình yêu chứ không phải sự nuông chiều

Nhiệm vụ đầu tiên và cơ bản nhất của bất kỳ người làm cha mẹ nào là phải xây dựng cho con trẻ niềm tin rằng nó luôn được yêu thương và cha mẹ luôn quan tâm đến nó. Tất nhiên là cha mẹ nào cũng yêu con và ít người suy nghĩ xem phải thể hiện điều đó như thế nào, bằng cách nào. Chính cách cha mẹ thể hiện tình yêu thương của mình sẽ ảnh hưởng lớn đến con cái.

Các nhà tâm lý học Mỹ đã đưa ra vài phương cách thể hiện tình yêu thương của mình cho các bậc phụ huynh:

- Giao lưu với trẻ bằng đôi mắt: Hãy luôn nhìn con trẻ bằng đôi mắt thoải mái, tự nhiên, thẳng thắn và ấm áp. Trong giai đoạn đầu, khi trẻ còn nhỏ, giao lưu bằng ánh mắt chính là một phương cách quan trọng nhất để truyền cho trẻ tình yêu thương của mình. Bạn càng nhìn trẻ nhiều bằng ánh mắt yêu thương, trẻ càng được thấm đẫm tình yêu đó.

- Giao lưu thể chất: Những động chạm dịu dàng, những cái ôm, bàn tay vuốt tóc nhẹ nhàng… Quan trọng là làm sao để những cái ôm và sự vuốt ve đó được tự nhiên, chân thành chứ không có vẻ biểu diễn hay làm quá.

- Sự chăm chú, gần gũi: Một sự tập trung cao độ những chú ý của mình khi ở bên con sẽ giúp trẻ hiểu rằng nó rất quan trọng và có ý nghĩa. Điều đó hết sức cần thiết cho sự phát triển lòng tự tin vào chính bản thân mình của trẻ.



- Kỷ luật: Đó chính là phương thức giúp trẻ trưởng thành chứ không phải là sự trừng phạt. Các bậc phụ huynh cần biết rằng kỷ luật mà họ đề ra không phải là cách để chính họ được thoải mái trong việc dạy dỗ trẻ mà là những bài học của trẻ cho cuộc sống của mình.

Tất cả những điều vừa kể trên đều quan trọng như nhau và các nhà khoa học khuyên các bậc phụ huynh sử dụng chúng trong mọi giai đoạn lớn lên và trưởng thành của con cái. Nhiều người cho rằng phải kiềm chế thể hiện tình yêu thương của mình, để con trẻ không trở thành những đứa trẻ nuông chiều, ích kỷ, tự mãn, hư hỏng. Ngược lại – những cá tính đó của con trẻ thường xuất hiện khi chúng thiếu thốn tình yêu hay chính xác hơn là khi bạn thay thế chúng bằng những món quà đắt tiền, chiều chuộng những đòi hỏi, nhõng nhẽo vô lối của trẻ.



Nguồn: Sức khỏe của bé

Những cách không nên cư xử với bé

Sự nghiêm khắc quá mức trong giáo dục khiến đứa trẻ trở nên phụ thuộc. Chúng quen làm theo sai bảo, ra lệnh. Thái độ hiền lành bên ngoài có thể che giấu những khao khát bùng nổ, phản kháng bên trong.

Đánh đòn con: Chắc chỉ có ăn đòn con mới hiểu ra mọi việc

Có nhiều người khi tức giận lên thường tát lia lia hay đánh vào mông con liên hồi khi con trẻ chưa kịp hiểu lỗi của mình. Những vết hằn đỏ hay bầm tím không phải là quan trọng mà quan trọng là những vết thương tâm lý trong tâm hồn con trẻ. Mỗi cái đánh trong cơn giận dữ sẽ kiến trẻ nghĩ rằng nó không được yêu thương, nó không cần thiết và sự có mặt của nó là một điều tai họa với bố mẹ. Nhiều ông bố bà mẹ có quan niệm hết sức sai lầm về việc dạy con ghi nhớ lỗi bằng sự trừng phạt. Sự tàn ác sẽ làm nảy sinh ra sự tàn ác. Hãy nghĩ về điều đó trước khi bạn giơ tay giáng vào mặt con những cái tát.

Sự xa cách, vô tình: Mẹ đang mệt lắm, con đừng làm phiền mẹ

Từ chối những gần gũi, chia sẻ của con vào những lúc con cần thiết là một đặc điểm của các ông bố bà mẹ hiện đại. Khi đứa trẻ lại gần và yêu cầu bố mẹ chơi với nó, nó thường nhận được thái độ cau có, mệt mỏi hay thờ ơ: “Con tự chơi đi, để cho mẹ yên, mẹ mệt lắm rồi”. Khi luôn bị từ chối như vậy, trẻ sẽ không còn muốn giao tiếp với bố mẹ nữa, chúng trở nên trầm lặng, kín đáo, ít thổ lộ hay ngược lại hung dữ, thô bạo. Những đứa trẻ thường xuyên bị đẩy ra như vậy sẽ bắt đầu tìm những cách gỉai quyết vần đề của mình theo cách khác và vì thế chúng rơi vào những nhóm trẻ có vấn đề với xã hội.



Mâu thuẫn trong giáo dục con cái: Mẹ đồng ý, còn ba không đồng ý cho con đi chơi với bạn bè

Đây thường là sai lầm của những bậc cha mẹ không có quan điểm đồng nhất về giáo dục và vì thế, giống như hai người đắp tấm chăn nhỏ, họ sẽ co kéo để cái chăn về phía mình nhiều hơn. Họ mâu thuẫn nặng nề với nhau trong cả hành động lẫn lời nói và đứa trẻ không làm sao có thể làm cho cả cha lẫn mẹ được vừa lòng. Và vì thế nó phải tìm cách thích hợp với cả hai bên cùng một lúc.

Sự thờ ơ: Con muốn gì cũng được, mẹ không quan tâm

Sự thiếu quan tâm kiểm soát của cha mẹ sẽ khiến trẻ có cảm giác bị bỏ rơi và vì thế nó cũng sẽ dễ dàng rơi vào những nhóm trẻ có hành vi nổi loạn, chống đối nề nếp xã hội. Chúng sẽ lớn lên như những con sói hoang, không tin vào ai và cố gắng tồn tại xa cách tất cả.

Chuyên chế: Mẹ nói phải làm như thế nghĩa là con phải làm

Sự nghiêm khắc quá mức trong giáo dục khiến đứa trẻ luôn bị từ chối và cấm đoán sẽ cảm thấy bị căng thẳng thường xuyên. Nó sẽ không hiểu vì sao nó luôn phạm lỗi dù nó đã hết sức cố gắng. Kếu quả là đứa trẻ sẽ không có khả năng đánh giá mọi việc một cách khách quan. Chúng sẽ lớn lên với một thái độ sống phụ thuộc, bị nô lệ và thậm chí là gần như không còn cảm thấy trách nhiệm của mình với bất kỳ điều gì. Chúng quen làm theo sai bảo, ra lệnh. Thái độ hiền lành bên ngoài có thể che dấu những khao khát bùng nổ, phản kháng bên trong.

Làm thay con mọi điều: Con đưa mẹ đút cho, con đưa mẹ lau mũi cho, con đưa mẹ cột giây giày cho…



Và sau đó sẽ là: Để mẹ làm bài tập cho con, để mẹ chọn cô dâu cho con, để mẹ tìm việc làm cho con… và còn rất nhiều điều khác bạn muốn làm thay con. Những đứa trẻ lớn lên từ sự bảo bọc vô điều kiện đó sẽ không có khả năng tự quyết được điều gì, nó sẽ khó khăn để hòa nhập vào cuộc sống bên ngoài. Đa phần các bậc cha mẹ như thế này sẽ luôn cố gắng bao bọc con hết cả đời và kìm hãm sự phát triển của con.



Tình yêu chứ không phải sự nuông chiều

Nhiệm vụ đầu tiên và cơ bản nhất của bất kỳ người làm cha mẹ nào là phải xây dựng cho con trẻ niềm tin rằng nó luôn được yêu thương và cha mẹ luôn quan tâm đến nó. Tất nhiên là cha mẹ nào cũng yêu con và ít người suy nghĩ xem phải thể hiện điều đó như thế nào, bằng cách nào. Chính cách cha mẹ thể hiện tình yêu thương của mình sẽ ảnh hưởng lớn đến con cái.

Các nhà tâm lý học Mỹ đã đưa ra vài phương cách thể hiện tình yêu thương của mình cho các bậc phụ huynh:

- Giao lưu với trẻ bằng đôi mắt: Hãy luôn nhìn con trẻ bằng đôi mắt thoải mái, tự nhiên, thẳng thắn và ấm áp. Trong giai đoạn đầu, khi trẻ còn nhỏ, giao lưu bằng ánh mắt chính là một phương cách quan trọng nhất để truyền cho trẻ tình yêu thương của mình. Bạn càng nhìn trẻ nhiều bằng ánh mắt yêu thương, trẻ càng được thấm đẫm tình yêu đó.

- Giao lưu thể chất: Những động chạm dịu dàng, những cái ôm, bàn tay vuốt tóc nhẹ nhàng… Quan trọng là làm sao để những cái ôm và sự vuốt ve đó được tự nhiên, chân thành chứ không có vẻ biểu diễn hay làm quá.

- Sự chăm chú, gần gũi: Một sự tập trung cao độ những chú ý của mình khi ở bên con sẽ giúp trẻ hiểu rằng nó rất quan trọng và có ý nghĩa. Điều đó hết sức cần thiết cho sự phát triển lòng tự tin vào chính bản thân mình của trẻ.



- Kỷ luật: Đó chính là phương thức giúp trẻ trưởng thành chứ không phải là sự trừng phạt. Các bậc phụ huynh cần biết rằng kỷ luật mà họ đề ra không phải là cách để chính họ được thoải mái trong việc dạy dỗ trẻ mà là những bài học của trẻ cho cuộc sống của mình.

Tất cả những điều vừa kể trên đều quan trọng như nhau và các nhà khoa học khuyên các bậc phụ huynh sử dụng chúng trong mọi giai đoạn lớn lên và trưởng thành của con cái. Nhiều người cho rằng phải kiềm chế thể hiện tình yêu thương của mình, để con trẻ không trở thành những đứa trẻ nuông chiều, ích kỷ, tự mãn, hư hỏng. Ngược lại – những cá tính đó của con trẻ thường xuất hiện khi chúng thiếu thốn tình yêu hay chính xác hơn là khi bạn thay thế chúng bằng những món quà đắt tiền, chiều chuộng những đòi hỏi, nhõng nhẽo vô lối của trẻ.



Nguồn: Sức khỏe của bé
Đọc thêm..
Để tăng nguồn sữa, mẹ nên bổ sung cà rốt, lá hẹ, cá hồi, hạt thìa là... vào chế độ ăn uống hàng ngày.


15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 1
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 2
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 3



 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 4
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 5
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 6
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 7



 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 8
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 9
Theo Thái Nam (Khám phá

15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo

Để tăng nguồn sữa, mẹ nên bổ sung cà rốt, lá hẹ, cá hồi, hạt thìa là... vào chế độ ăn uống hàng ngày.


15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 1
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 2
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 3



 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 4
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 5
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 6
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 7



 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 8
 15 loại thực phẩm giúp sữa mẹ về ướt áo - 9
Theo Thái Nam (Khám phá
Đọc thêm..